Lý luận, thực tiễn và con đường đi lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang thông tin của Báo Nhân Dân

Từ khóa: nguồn nhân lực

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
LTS - Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2021) và bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, Giáo sư, Tiến sĩ NGUYỄN PHÚ TRỌNG, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có bài viết quan trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.
Nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế
Nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế
Trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tổng Bí thư đã chỉ ra những thách thức mới trong quá trình phát triển đất nước, trong đó "Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững".
Bài viết ý nghĩa đối với giai đoạn phát triển mới của Việt Nam
Bài viết ý nghĩa đối với giai đoạn phát triển mới của Việt Nam
Giáo sư G.Jayachandra Reddy, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á và Thái Bình Dương thuộc Đại học Sri Venkateswara ở bang Andhra Pradesh (Ấn Độ) đã đánh giá cao ý nghĩa bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” đối với giai đoạn phát triển mới của Việt Nam.
Phát triển đồng bộ nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng chất lượng cao
Phát triển đồng bộ nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng chất lượng cao
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra những vấn đề cốt lõi trong xây dựng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Bài viết giúp mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền lãnh đạo nhận thức rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, gắn với thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đúng đắn, sâu sắc
Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đúng đắn, sâu sắc
“Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”, những luận điểm trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ điều trên, hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử, từ đó, góp phần giúp toàn Đảng, toàn dân nhận thức đầy đủ hơn và kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chăm lo phát triển con người
Chăm lo phát triển con người
Trong suốt các thời kỳ cách mạng, Ðảng ta luôn coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội, chăm lo phát triển con người. Sau nhiều cuộc chiến tranh tàn phá, để lại hậu quả nặng nề, Ðảng, Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực gắn phát triển kinh tế với từng bước phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thể hiện sự tâm huyết, sự sắc bén về một vấn đề có nội dung rộng lớn, phong phú và phức tạp trên cơ sở cả lý luận và thực tiễn.
Phát huy vai trò đối ngoại phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Phát huy vai trò đối ngoại phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, bên cạnh tài thao lược quân sự, kiên cường bảo vệ giang sơn, giành và giữ nền độc lập, ông cha ta luôn coi trọng hoạt động ngoại giao, tạo nên truyền thống và bản sắc độc đáo của nền ngoại giao Việt Nam hào khí, hòa hiếu và giàu tính nhân văn. Truyền thống và bản sắc tốt đẹp đó càng được bồi đắp, phát huy và tỏa sáng trong thời đại Hồ Chí Minh, góp phần tạo nên những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.